A – LÝ THUYẾTI . Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai: · Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: $ \displaystyle \sqrt{{{{A}^{2}}B}}=\left| A \right|\sqrt{B}$ (B ≥ 0) · Đưa thừa số vào trong dấu căn: $ \displaystyle A\sqrt{B}=\sqrt{{{{A}^{2}}B}}$ (với A ≥ 0 và B ≥ 0) $ \displaystyle A\sqrt{B}=-\sqrt{{{{A}^{2}}B}}$ […]
căn bậc hai
Đại số 9 – Chuyên đề 2 – Nhân, chia căn thức bậc hai (tiếp)
C – Hướng dẫn – trả lời – đáp sốDẠNG 1: Thực hiện phép tính.Bài tập 1: Tính:a) A = $ \displaystyle \sqrt{{(3+\sqrt{{5+2\sqrt{3}}})(3-\sqrt{{5+2\sqrt{3}}})}}=\sqrt{{{{3}^{2}}-{{{(\sqrt{{5+2\sqrt{3}}})}}^{2}}}}$= $ \displaystyle \sqrt{{9-5-2\sqrt{3}}}=\sqrt{{4-2\sqrt{3}}}=\sqrt{{{{{(\sqrt{3}-1)}}^{2}}}}=\sqrt{3}-1$.b) B = $ \displaystyle \sqrt{{4+\sqrt{4}.\sqrt{2}}}.\sqrt{{(2+\sqrt{{2+\sqrt{2}}})(2-\sqrt{{2+\sqrt{2}}})}}=\sqrt{{4+2\sqrt{2}}}.\sqrt{{{{2}^{2}}-{{{(\sqrt{{2+\sqrt{2}}})}}^{2}}}}$= $ \displaystyle \sqrt{{2(2+\sqrt{2})}}.\sqrt{{2-\sqrt{2}}}=\sqrt{{2(2+\sqrt{2})(2-\sqrt{2})}}=\sqrt{{2.2}}=2$.Bài tập 2: Thực hiện phép tính:a) $ \displaystyle \sqrt{{36}}+3\sqrt{{9.5}}-4\sqrt{{{{9}^{2}}.5}}=6+9\sqrt{5}-36\sqrt{5}=6-27\sqrt{5}$;b) $ \displaystyle \sqrt{{36.7}}-\sqrt{{100.7}}+\sqrt{{144.7}}-\sqrt{{64.7}}=\sqrt{7}.(\sqrt{{36}}-\sqrt{{100}}+\sqrt{{144}}-\sqrt{{64}})$= $ \displaystyle \sqrt{7}.(6-10+12-8)=0$;c) $ \displaystyle 2\sqrt{{40\sqrt{{12}}}}-2\sqrt{{5\sqrt{3}}}-3\sqrt{{20\sqrt{3}}}=2\sqrt{{80\sqrt{3}}}-2\sqrt{{5\sqrt{3}}}-6\sqrt{{5\sqrt{3}}}$= $ \displaystyle 8\sqrt{{5\sqrt{3}}}-2\sqrt{{5\sqrt{3}}}-6\sqrt{{5\sqrt{3}}}=\sqrt{{5\sqrt{3}}}(8-2-6)=0$.Bài […]
Đại số 9 – Chuyên đề 2 – Nhân, chia căn thức bậc hai
LÝ THUYẾTI . Liên hệ giữa phép nhân, phép chia với phép khai phương 1. Với A ≥ 0, B ≥ 0 thì: Khai phương một tích $ \displaystyle \sqrt{{A.B}}=\sqrt{A}.\sqrt{B}$ Nhân các căn thức bậc hai 2. Với A ≥ 0, B > 0 thì: Khai phương một thương $ \displaystyle \sqrt{{\frac{A}{B}}}=\frac{{\sqrt{A}}}{{\sqrt{B}}}$ Chia hai căn […]
Đại số 9 – Chuyên đề 1 – Căn bậc hai & Hằng đẳng thức (tiếp)
A – LÝ THUYẾTII . Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức : · Điều kiện xác định của $ \displaystyle \sqrt{\text{A}}$ là A ≥ 0 (tức là để căn thức $ \displaystyle \sqrt{\text{A}}$ có nghĩa thì điều kiện là biểu thức A phải lớn hơn hoặc bằng 0) · Với mọi số thực […]
Đại số 9 – Chuyên đề 1 – Căn bậc hai & Hằng đẳng thức
A– LÝ THUYẾTI . Căn bậc hai: 1. CĂN BẬC HAI của số thực a là số x sao cho x2 = a. – Số thực a dương: có đúng hai căn bậc hai là số đối nhau: số dương kí hiệu là $ \displaystyle \sqrt{a}$ và số âm kí hiệu là $ \displaystyle -\sqrt{a}$. – […]
Chuyên đề: Nhân chia căn thức bậc 2 – Toán lớp 9
Chuyên đề Nhân chia căn thức bậc hai với các dạng bài: Thực hiện phép tính, Rút gọn biểu thức, Giải phương trình, Tìm GTLN, GTNN của biểu thức, Chứng minh biểu thức.Bài viết nêu lại lý thuyết cần ghi nhớ và các dạng bài tập, phần cuối là hướng dẫn giải, đáp án.A – LÝ THUYẾTI. […]
Bài tập về căn bậc hai + rút gọn biểu thức
Khái niệm số vô tỉ, căn bậc hai
1. Số vô tỉSố vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I.2. Khái niệm về căn bậc haia) Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho $ \displaystyle x_{{}}^{2}=a$b) […]
Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
Khi thực hiện rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, ta phải vận dụng mọi quy tắc và mọi tính chất của các phép tính trên các số thực nói chung và trên các căn thức nói riêng.Sử dụng các phép:– Phép nhân, phép chia các căn bậc hai;– Phép khai phương một […]
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu cănVới hai biểu thức A, B mà B ≥ 0, ta có $ \displaystyle \sqrt{A_{{}}^{2}B}=\left| A \right|\sqrt{B}$; tức là:Nếu A ≥ 0 và B ≥ 0 thì $ \displaystyle \sqrt{A_{{}}^{2}B}=A\sqrt{B}$Nếu A < 0 và B ≥ 0 thì $ \displaystyle \sqrt{A_{{}}^{2}B}=-A\sqrt{B}$2. Đưa thừa số vào trong dấu cănVới A ≥ 0 và B ≥ 0 thì $ \displaystyle A\sqrt{B}=\sqrt{A_{{}}^{2}B}$Với A < 0 và B ≥ 0 […]
Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
1. Định líVới các số a và b không âm ta có:$ \displaystyle \sqrt{ab}=\sqrt{a}.\sqrt{b}$Lưu ý. a) Với hai biểu thức không âm A và B, ta cũng có$ \displaystyle \sqrt{AB}=\sqrt{A}.\sqrt{B}$2. Quy tắc khai phương một tíchMuốn khai phương một tích của những số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân […]
Lý thuyết căn bậc hai
Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho x2 = a. Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau.1. Các khái niệm về căn bậc haiVới số dương a, số $ \displaystyle \sqrt{a}$ được gọi là căn bậc hai số học của a.Số […]