hàm số

Khái niệm hàm số

1. Khái niệmNếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và gọi x là biến số.2. Chú ý– Hàm số có thể […]

Hàm số lũy thừa, số mũ

Khái niệm hàm số lũy thừa, Đạo hàm của hàm số lũy thừa với số mũ tổng quát, Đạo hàm của hàm số lũy thừa với số mũ nguyên dương, nguyên âm, Đạo hàm của căn thức1. Khái niệm hàm số lũy thừaHàm số lũy thừa là các hàm số dạng y = $\displaystyle x_{{}}^{\alpha }$, với α […]

Tính đơn điệu của hàm số y = f(x)

Tính đơn điệu của hàm số y = f(x)1. Định nghĩa hàm số tăng, hàm số giảmHàm số f xác định trên K. Với mọi $\displaystyle {{x}_{1}},{{x}_{2}}$ thuộc K và $\displaystyle {{x}_{1}}>{{x}_{2}}$ – Nếu $\displaystyle f({{x}_{1}})>f({{x}_{2}})$ thì hàm số y = f(x) tăng trên K – Nếu $\displaystyle f({{x}_{1}})<f({{x}_{2}})$ thì hàm số y = f(x) […]

Cực trị của hàm số

Lý thuyết cực trị của hàm số1. Định nghĩa cực trị của hàm sốCho hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng (a ; b) và điểm $\displaystyle {{x}_{0}}$ ∈ (a ; b) – Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) < f($\displaystyle {{x}_{0}}$), ∀x ∈ ($\displaystyle {{x}_{0}}$ – h ; […]

Hàm số bậc nhất y=ax+b

Lý thuyết cơ bản về hàm số bậc nhất y=ax b1. Khái niệm về hàm số bậc nhấtHàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: y = ax b trong đó: a, b là các số cho trước và a ≠ 0.2. Tính đồng biến và nghịch biến của hàm số bậc nhấtHàm số […]

Lý thuyết hàm số

Lý thuyết về hàm số, định nghĩa, đồ thị và sự biến thiên.1. Định nghĩa hàm sốCho D ∈ R, với D ≠ Φ. Một hàm số xác định trên D là một quy tắc f cho tương ứng mỗi số x ∈ D với một và duy nhất chỉ một số y ∈ R. […]

Lý thuyết hàm số bậc 2

Lý thuyết hàm số bậc 21. Định nghĩa hàm số bậc 2Hàm số bậc hai là hàm số có công thức:  $\displaystyle y=ax_{{}}^{2} bx c$ ( với a ≠ 0) Tập xác định (TXĐ): D = R.2. Tính biến thiên của hàm số bậc 2Bảng biến thiên của hàm số: a > 0 hàm số nghịch […]