BÀI TẬP TUẦN 24: Ôn tập chương II – Cung chứa gócBài 1: Cho phương trình bậc nhất với hai ẩn x và y:$ \left( {{m}^{2}}-1 \right)x-\left( m+1 \right)y=3m+5$ với m là tham số.Tìm các giá trị nguyên của m để nếu x lấy giá trị nguyên thì y cũng là số nguyên.Bài 2: Giải […]
Tháng: Tháng chín 2018
Bài tập tuần 23 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 23: Luyện tập giải toán bằng cách lập hệ phương trình. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.Bài 1: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 80m. Nếu tăng chiều dài thêm 3m, tăng chiều rộng thêm 5m thì diện tích của […]
Bài tập tuần 22 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 22: Giải toán bằng cách lập hệ phương trình. Góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.Bài 1: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng số đó gấp 9 lần tổng các chữ số của nó và nếu đổi chỗ hai chữ số thì ta […]
Bài tập tuần 21 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 21: Luyện tập giải hệ phương trình. Liên hệ giữa dây và cung.Bài 1: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:a) $ \left\{ \begin{array}{l}5x+3y=19\\2x+9y=31\end{array} \right.$b) $ \left\{ \begin{array}{l}5x-4y=20\\\frac{1}{4}x-\frac{1}{5}y=1\end{array} \right.$c) $ \left\{ \begin{array}{l}\frac{3x}{4}+\frac{2y}{5}=2,3\\x-\frac{3y}{5}=0,8\end{array} \right.$d) $ \left\{ \begin{array}{l}3x-4y=10\\-6x+8y=-19\end{array} \right.$Bài 2: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:a) […]
Đại số 6 – Chuyên đề 6 – 12 dạng bài tập phân số
B. BÀI TẬPDẠNG 1: QUY ĐỒNG PHÂN SỐBài toán 1: Quy đồng các phân số sau. a. $ \frac{3}{4}v\grave{a}\frac{7}{10}$ k. $ \frac{-4}{7};\frac{8}{9}v\grave{a}\frac{-10}{21}$ b. $ \frac{8}{5}v\grave{a}\frac{7}{20}$ l. $ \frac{5}{2};\frac{7}{-8}v\grave{a}\frac{7}{11}$ c. $ \frac{-5}{14}v\grave{a}\frac{9}{22}$ m. $ \frac{7}{30};\frac{13}{60};\frac{-9}{40}$ d. $ \frac{3}{8}v\grave{a}\frac{5}{27}$ n. $ \displaystyle $ ; $ \displaystyle $ và $ \displaystyle $ e. $ \frac{-2}{9}v\grave{a}\frac{4}{25}$ o. $ \frac{-51}{136};\frac{-60}{108}v\grave{a}\frac{26}{-156}$ f. […]
Đại số 6 – Chuyên đề 6 – Phân số
A. LÝ THUYẾT1. Khái niệm về phân số Người ta gọi $ \frac{a}{b}$ với a, b Z, b 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. Ví dụ: $ \frac{2}{3};\frac{-3}{5};\frac{-7}{-8};….$ là những phân số.Chú ý: mọi số nguyên a có thể viết dưới dạng phân […]
Đại số 6 – Chuyên đề 5 – Số nguyên
A. LÝ THUYẾT1. Số nguyên Tập hợp : {…; -3 ; -2 ; -1; 0 ; 1; 2; 3; …} gồm các số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương là tập hợp các số nguyên. Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là Z. – Số 0 không phải là số nguyên […]
Đề kiểm tra giữa HK1 môn Toán 9 THCS Newton 2018-2019
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 trường THCS & THPT Newton, quận Bắc Từ Liêm, năm học 2018-2019. Thời gian làm bài: 90 phút.Câu 1 (2 điểm): Rút gọn các biểu thức sau:a) $ A=5\sqrt{3}-3\sqrt{48}+2\sqrt{75}-\frac{1}{3}\sqrt{108}$b) $ B=\frac{15}{\sqrt{6}+1}-\frac{6}{\sqrt{6}-2}$c) $ C=\sqrt{11+4\sqrt{6}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}}$Câu 2 (2 điểm): Giải phương trìnha) $ \sqrt{{{x}^{2}}-2x+1}=2x$b) $ \sqrt{25x-125}-3\sqrt{\frac{x-5}{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{9x-45}=6$Câu 3 […]
Phiếu ôn tập giữa học kì I môn Toán 8 THCS Vinschool 2017 – 2018
I. ĐẠI SỐ* Lý thuyết1. Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.2. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.3. Phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức một biến đã sắp xếp.*Bài tậpBài 1: Thực hiện phép tínha. $ \left( {{x}^{2}}-x \right)\left( x+1 \right)+x$b. $ 2x\left( 6x-1 \right)-3x\left( 4x-1 […]
Bài tập ôn chương I – Đại số 8 – THCS Lê Quý Đôn
Bài 1: Tìm x, biết:a) $ 4\left( 18-5x \right)-12\left( 3x-7 \right)=15\left( 2x-16 \right)-6\left( x+14 \right)$b) $ 3\left( 2x-1 \right)\left( 3x+1 \right)-\left( 2x-3 \right)\left( 9x-1 \right)=0$c) $ 2{{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{\left( x+3 \right)}^{2}}=3\left( x-2 \right)\left( x+1 \right)$d) $ 4{{\left( 2x+1 \right)}^{2}}+\left( 4x+2 \right)\left( 2-6x \right)+{{\left( 3x-1 \right)}^{2}}=0$e) $ {{\left( {{x}^{2}}+x+4 \right)}^{2}}+8x\left( {{x}^{2}}+x+4 \right)+15{{x}^{2}}=0$g) $ 4{{x}^{4}}-37{{x}^{2}}+9=0$h) $ {{x}^{4}}+3{{x}^{3}}+{{x}^{2}}-12x-20=0$k) […]
Bài tập tuần 20 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 20:– Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.– Góc ở tâm. Số đo cung.Bài 1: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:a) $ \left\{ \begin{array}{l}5x-3y=-1\\3x-5y=-7\end{array} \right.$ c) $ \left\{ \begin{array}{l}-x+2y=3\\3x+y=-1\end{array} \right.$b) $ \left\{ \begin{array}{l}\frac{x+y}{3}+\frac{2}{3}=3\\\frac{4x-y}{6}+\frac{x}{4}=1\end{array} \right.$ d) $ \left\{ \begin{array}{l}2x+2\sqrt{3}y=1\\\sqrt{3}x+2y=-5\end{array} \right.$Bài 2: Giải hệ phương […]
Bài tập tuần 19 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 19: ÔN TẬP HKI (Số) – ÔN TẬP HKI (Hình)Bài 1: Tính:a) $ \displaystyle A=\left( \frac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+1 \right).\frac{1}{{{\left( \sqrt{2}+1 \right)}^{2}}}$b) $ B=\sqrt{6+2\sqrt{2}.\sqrt{3-\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{12}+\sqrt{18-\sqrt{128}}}}}$Bài 2: Giải phương trình:a) $ \frac{3}{4}\sqrt{4x}-\sqrt{4x}+5=\frac{1}{4}\sqrt{4x}$b) $ \sqrt{3-x}-\sqrt{27-9x}+1,25\sqrt{48-16x}=6$Bài 3: Cho biểu thức: $ P=\left( \frac{2}{\sqrt{1+a}}+\sqrt{1-a} \right):\left( \frac{2}{\sqrt{1-{{a}^{2}}}}+1 \right)$ với -1 < a < 1a) Rút gọn Pb) Tính giá trị của […]
Bài tập tuần 18 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 18– Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế– Ôn tập HK II (hình)Bài 1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế, sau đó minh họa bằng hình vẽ:$ \left\{ \begin{array}{l}3x+2y=7\\2x+3y=3\end{array} \right.$Bài 2: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thếa) $ \left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{x-2}+\frac{1}{y-1}=1\\\frac{2}{x-2}-\frac{3}{y-1}=1\end{array} \right.$b) $ \left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{2}x+y=\frac{3}{4}\\5x-2y=1\end{array} […]
Bài tập tuần 17 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 17– Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn– Ôn tập chương II (hình)Bài 1: Hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau và giải thích vì sao?a) $ \left\{ \begin{array}{l}-5x+y=3\\3x-y=2\end{array} \right.$b) $ \left\{ \begin{array}{l}3x-2y=5\\-9x+6y=4\end{array} \right.$c) $ \left\{ \begin{array}{l}-2x+y=2\\3x-y=1\end{array} \right.$d) $ \left\{ \begin{array}{l}-2x+3y=4\\8x-12y=-16\end{array} \right.$Bài 2: Cho hai phương trình $ […]
Bài tập tuần 16 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 16– Phương trình bậc nhất hai ẩn– Vị trí tương đối của hai đường trònBài 1: Cho các phương trìnha) $ 4x+2y=4$b) $ 3x+0y=3$c) $ 2x+3y=5$d) $ 0x-2y=-4$Tìm công thức nghiệm tổng quát của mỗi phương trình và biểu diễn hình học của chúng.Bài 2: Vẽ đồ thị của mỗi cặp phương […]
Đại số 8 – Chuyên đề 4 – Chia đa thức
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ1. Chia đơn thức cho đơn thức Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau : – Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. – Chia lũy thừa của từng biến trong […]
Đại số 8 – Chuyên đề 3 – Phân tích đa thức thành nhân tử
Bản chất : Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.Ứng dụng :Tính nhanh, giải các bài toán về tìm x, giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức.Dạng 1 : Phân tích […]
Đại số 7 – Chuyên đề 4 – Hàm số và đồ thị
A. Lý thuyết1. Đại lượng tỉ lệ thuận1.1 Định nghĩa – Nếu đai lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức $ y=kx$ (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k – Khi đại lượng y tỉ lệ […]
Đại số 7 – Chuyên đề 3 – Số thực
A. Lý thuyết1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn1.1 Số thập phân hữu hạn – Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Ví […]
Đại số 6 – Chuyên đề 4 – Ước và Bội – ƯCLN VÀ BCNN
A. KIẾN THỨC1. Ước và BộiNếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b được gọi là ước của a.Ví dụ : 18 $ \displaystyle \vdots $ 6 ⇒ 18 là bội của 6. Còn 6 được gọi là ước của 18.2. Cách […]