Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) trang 148 SGK ngữ văn 7 tập 2

Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) siêu ngắn nhất trang 148 SGK ngữ văn 7 tập 2 giúp tiết kiệm thời gian soạn bài

Phần a

Làm các bài tập chính tả

a) Điền vào chỗ trống:

– Điền một chữ cái, một dấu thanh, một vần vào chỗ trống:

    + Điền ch hoặc tr : chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành

    + Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã:  mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì

– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống:

    + Điền tiếng thích hợp trong ngoặc vào chỗ trống: dành dụm, dỗ dành, tranh giành, giành độc lập

    + Điền hoặcsỉ: liêm sỉ, dũng , khí, sỉ vả

Phần b

b) Tìm từ theo yêu cầu:

– Tìm các từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:

    + Bắt đầu bằng ch: cha chú, chả lụa, chạc, chạch, chảo (sự vật); chạm, chạy, cháy, chán, chát, chăm (hoạt động, trạng thái);

    + Bắt đầu bằng tr: trời, trán, trăng, truyện (sự vật); trúng, trợn, trừng, tru tréo, trắng, trơn tru, trong trẻo (hoạt động, trạng thái, tính chất);

+ Có thanh hỏi: khẩn khoản, ngẩn ngơ, đỏ,…

+ Có thanh ngã: hỗn loạn, khập khểnh, lịch lãm,…

– Tìm từ cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những tiếng có chứa thanh hỏi, thanh ngã có nghĩa như sau:

+ Trái nghĩa với chân thật: giả dối

+ Đồng nghĩa với từ biệt: giã biệt, giã từ

+ Dùng chày cối làm cho giập nát hoặc tróc lớp ngoài: giã

Phần c

c) Đặt câu:

Đợi mãi, tôi mới lên được chuyến xe buýt nên về nhà muộn. Tôi vội ăn cơm nhanh để đi học thêm môn Toán. Tiếng sấm ì ầm từ xa dội lại. Có lẽ một cơn mưa lớn đang đến gần.

Chia sẻ: Tailieuhay.net

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *