Bài 68: Bề mặt lục địa ( tiếp theo)

Giải tự nhiên và xã hội 3 SGK bài 68 trang 130 bề mặt lục địa ( tiếp theo) với bài soạn ngắn gọn nhất.

LT

Kiến thức cần nhớ

Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.

Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.

Bài 1

Quan sát và trả lời

Trong các hình sau, hình nào thể hiện: đồi, núi?

Trả lời:

   – Hình 1: núi

   – Hình 2: đồi.

Bài 2

Liên hệ thực tế và trả lời

Nêu sự khác nhau giữa đồi và núi?

     

Trả lời:

   – Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.

Bài 3

Quan sát và trả lời

Dựa vào hình 4, so sánh đọ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.

   Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?

Trả lời:

   – Đồng bằng thường cao hơn so với mực nước biển một chút là vào khoảng 10-200m. Còn cao nguyên là trải dài từ 500m trở lên so với mực nước biển.

   – Đồng bằng và cao nguyên thường tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.

Bài 4

Vẽ

Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.

Trả lời:

Chia sẻ: Tailieuhay.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *