Đề 3 Viết bài tập làm văn số 6 – Văn nghị luận trang 85 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Câu nói của M.Gorki vận dụng lối diễn đạt rất logic: Hãy yêu sách – sách là tri thức – tri thức là con đường sống. Vậy nhà văn Nga lỗi lạc muốn nhắn […]
Văn mẫu lớp 8
Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”
Đề 2 Viết bài tập làm văn số 6 – Văn nghị luận trang 85 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Một trong những điều trọng yếu nhất của phương pháp học tập là “Học đi đôi với hành”. Nguyên lí ấy đã được ông cha ta nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Trong bài […]
Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước
Đề 1 Viết bài tập làm văn số 6 – Văn nghị luận trang 85 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Đối với một quốc gia, nhắc đến những nhà lãnh đạo đất nước là nhắc đến những người đứng đầu bộ máy hành chính nhà nước hay tổ chức quân sự, văn hoá… Đứng […]
Thuyết minh về một giống vật nuôi
Có rất nhiều loài vật đã được con người thuần hoá, nuôi dưỡng và trở thành “thú cưng” trong mỗi giã đình. Nhưng trong số đó, có thể nói mèo là loài vật được yêu chiều, nâng niu nhất. Có rất nhiều loài vật đã được con người thuần hoá, nuôi dưỡng và trở thành […]
Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học đơn giản (như văn bản đề nghị, báo cáo, thể thơ lục bát,…).
Hài kịch ra đời rất sớm, gần như đồng thời với bi kịch. A-ri-xtô-phan (khoảng 445 — 385 trước Công nguyên) nhà viết kịch Hi Lạp cổ đại được coi là “cha đẻ” của hài kịch. Hài kịch là “Thể loại kịch trong đó có tính cách, tình huống và hành động được thể hiện […]
Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê em
Hồ Gươm đã tồn tại từ trước nay rất lâu. Cách đây khoảng 6 thế kỷ, theo những địa danh hiện nay, hồ gồm hai phần chạy dài từ phố Hàng Đào, qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt tới phố Hàng Chuối, thông với sông Hồng “Mặt Hồ Gươm vẫn lung linh mây trời, […]
Giới thiệu về một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt
Chiếc máy vi tính đầu tiên ra đời năm 1956. Ban đầu, chiếc máy vi tính có kích thước rất lớn, nó to bằng cả một căn phòng và chỉ thực hiện được một số phép tính đơn giản Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ như ngày nay, đối với […]
Thuyết minh về kính đeo mắt
Kính đeo mắt là một vật dụng thiết yếu đối với một số người trong xã hội. Kính đeo mắt là một vật dụng thiết yếu đối với một số người trong xã hội. Kính đeo mắt gồm có hai bộ phận: mắt kính và gọng kính. Mắt kính hình trứng hoặc hình thang, bốn […]
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (làm tại lớp) (chi tiết)
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (làm tại lớp) trang 103 SGK Ngữ văn 8 tập 1. Đề 2: Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn. Đề 1 Hãy kể về một kỉ niệm […]
Tôi thấy mình đã khôn lớn
Em cần xác định, khi em cảm nhận mình đã khôn lớn thì sự khôn lớn ấy được thể hiện qua những yếu tố nào (thể chất, tinh thần, suy nghĩ….)? Đề bài : Tôi thấy mình đã khôn lớn HƯỚNG DẪN LÀM BÀI * Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những […]
Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
Con đường quen thuộc sao mà hôm nay bỗng nhiên thấy cái gì cũng lạ lẫm.Con đường, hàng cây, tiếng chim hót, đường phố xe cộ đông đúc qua lại,.. HƯỚNG DẦN LÀM BÀI * Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau: + Những cảm xúc của em vào […]
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự (làm tại lớp) (chi tiết)
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự (làm tại lớp) trang 37 SGK Ngữ văn 8 tập 1. Đề 3. Tôi thấy mình đã lớn khôn. Đề 1 Kể lại những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học Gợi ý dàn bài: 1. Mở bài: Nhắc lại kỉ niệm ngày […]
Giới thiệu về nhà thơ Tế Hanh, tác giả của bài thơ Quê Hương
Nhà thơ Tế Hanh (tên khai sinh là Trần Tế Hanh), sinh năm 1921 tại xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi; hiện ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Nhà thơ Tế Hanh (tên khai sinh là Trần Tế Hanh), sinh năm 1921 tại xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng […]
Thuyết minh về một nhà văn đã được tìm hiểu trong chương trình Ngữ văn 8
Nhà văn Nam Cao sinh năm 1915, tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở làng Đại Hoàng (nay thuộc xã Hoà Hậu, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam). Nhà văn Nam Cao sinh năm 1915, tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở làng Đại Hoàng (nay thuộc xã Hoà Hậu, huyện […]
Giới thiệu về nhà thơ Thế Lữ và bài thơ Nhớ rừng
Thế Lữ là một trong những nhà thơ hàng đầu của phong trào Thơ mới. Bài Nhớ rừng đă gắn liền với tên tuổi của ông. Nói đến Thế Lữ không thể không nói đến Nhớ rừng Nhà thơ Thế Lữ sinh năm 1907 mất năm 1989, tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, sinh […]
Giới thiệu về nhà văn Nguyên Hồng và văn bản Trong lòng mẹ
Trong văn đàn Việt Nam, nhà văn Nguyên Hồng được đồng nghiệp và bạn đọc ưu ái gọi bằng một “danh hiệu”: Nhà văn của phụ nữ và trẻ em. Trong văn đàn Việt Nam, nhà văn Nguyên Hồng được đồng nghiệp và bạn đọc ưu ái gọi bằng một “danh hiệu”: Nhà văn của […]
Viết một đoạn văn giới thiệu nhà văn Ngô Tất Tố, trong đó có sử dụng hai câu phủ định (gạch dưới chân câu văn đó).
Ngô Tất Tố từng làm nhiều nghề như dạy học, bốc thuốc, rồi sau đó mới làm báo, viết văn. Nhà vàn Ngô Tất Tố sinh năm 1893 mất năm 1954 quê ở làng Lộc Há (nay thuộc huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội), ông không đến ngay với nghề viết như nhiều nhà […]
Giới thiệu về nhà văn Ngô Tất Tố, tác giả của tiểu thuyết Tắt đèn
Nhắc đến truyện ký Việt Nam trước cách mạng tháng Tám có lẽ không ai là không nhớ đến Ngô Tất Tố, một cây bút lỗi lạc của văn học hiện thực đương thời Nhắc đến truyện ký Việt Nam trước cách mạng tháng Tám có lẽ không ai là không nhớ đến Ngô Tất […]
Giới thiệu về Trần Quốc Tuấn và hoàn cảnh ra đời của văn bản Hịch tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn (1231 – 1300), tức Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Trần Quốc Tuấn (1231 – 1300), tức Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Năm 1285 và năm 1287, quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta, lần nào ông cũng […]
Thuyết minh về một nhà văn địa phương
Đông Anh, một vùng đất ngoại thành Hà Nội quê em là mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa. Đông Anh, một vùng đất ngoại thành Hà Nội quê em là mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa. Nơi đây đã sản sinh cho đất nước nhiều văn sĩ có tài. […]