1. Hai quy tắc biến đổi phương trìnha) Quy tắc chuyển vếTrong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.b) Quy tắc nhân với một sốTrong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác […]
Toán lớp 8
Kiến thức Toán lớp 8, các dạng toán cơ bản và nâng cao Toán 8, bài tập Toán 8 bồi dưỡng học sinh khá giỏi ôn luyện trong các kì thi.
Mở đầu về phương trình
– Một phương trình với ẩn x là hệ thức có dạng A(x) = B(x), trong đó A(x) gọi là vế trái, B(x) gọi là vế phải.– Nghiệm của phương trình là giá trị của ẩn x thoả mãn (hay nghiệm đúng) phương trình.Chú ý:a) Hệ thức x = m (với m là một số […]
Diện tích hình vuông
Công thức tính diện tích hình vuôngDiện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó:S = a2
Diện tích hình bình hành, hình thoi
Công thức tính diện tích hình bình hànhDiện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.S = ahCông thức tính diện tích hình thoiDiện tích hình thoi bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.
Diện tích hình chữ nhật
Công thức tính diện tích hình chữ nhậtDiện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó:S = a.b(S là diện tích, a là chiều dài, b là chiều rộng của hình chữ nhật)
Diện tích hình thang
Công thức tính diện tích hình thangDiện tích hình thang bằng một nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao.S=12(a+b).hLý thuyết tính diện tích hình thang: Muốn tính diện tích hình thang ta cộng tổng hai đáy rồi nhân với chiều cao, sau đó chia đôi.
Diện tích tam giác
1. Định lýDiện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.S=12ah2. Hệ quảDiện tích tam giác vuông bằng nửa tỉ số hai cạnh góc vuông.S=12bc
Diện tích đa giác
Khái niệm diện tích đa giácSố đo của một phần măt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó.Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương.Diện tích đa giác có các tính chất sau:– Hai tam giác bằng nhau […]
Khái niệm đa giác. Đa giác đều
1. Khái niệm đa giácĐịnh nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.2. Định nghĩa đa giác đềuĐa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc […]
Định nghĩa, tính chất hình vuông
1. Định nghĩa hình vuôngHình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau.Suy ra:– Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.– Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông.– Hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hinh thoi.2. Tính chất hình vuôngHình vuông có […]
Định nghĩa, tính chất hình thoi
1. Định nghĩa hình thoiHình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. Hình thoi cũng là một hình bình hành.ABCD là hình thoi ⇔ ABCD là tứ giác có AB = BC = CD = DA.2. Tính chất hình thoiHình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.Định lí: Trong hình thoi:– […]
Lý thuyết đường thẳng song song
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song songĐịnh nghĩa: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.2. Tính chất của các điểm cách đều một […]
Định nghĩa, tính chất hình chữ nhật
1. Định nghĩa hình chữ nhậtHình chứ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành.ABCD là hình chữ nhật ⇔ ABCD là tứ giác có ˆA=ˆB=ˆC=ˆDNhận xét: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành cũng là một hình thang cân.2. Tính chất hình chữ nhậta) […]
Đối xứng qua một điểm, đối xứng tâm
1. Hai điểm đối xứng qua một điểmĐịnh nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.Hai điểm A và A’ gọi là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O.2. Hai hình đối xứng qua một điểmĐịnh nghĩa: […]
Định nghĩa, tính chất hình bình hành
1. Định nghĩa hình bình hànhHình bình hành là tứ giác có các cạnh dối song song.ABCD là hình bình hành ⇔ {AB//CDAD//BCNhận xét: Hình bình hành là một hình thang có hai cạnh bên song song.2. Tính chất hình bình hànhĐịnh lí: Trong hình bình hành:a) Các cạnh đối bằng nhau.b) Các góc […]
Biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
1. Biểu thức hữu tỉ– Một đa thức được gọi là một biểu thức nguyên– Một biểu thức chỉ chứa các phép toán cộng, trừ, nhân , chia và chứa biến ở mẫu được gọi là biểu thức phânCác biểu thức nguyên và biểu thức phân được gọi chung là biểu thức hữu tỉ.2. Giá […]
Phép chia các phân thức đại số
1. Phân thức nghịch đảoHai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.Nếu AB là một phân thức khác 0 thì AB.BA=1Do đó: BA là phân thức nghịch đảo của phân thức AB AB là phân thức nghịch đảo của […]
Phép nhân các phân thức đại số
1. Quy tắc nhân các phân thức đại sốMuốn nhân hai phân thức ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau rồi rút gọn phân thức vừa tìm đươc.AB.CD=A.CB.D2. Các tính chất của phép nhân các phân thứca) Tính chất giao hoán AB.CD=CD.ABb) Tính chất kết hợp$ \displaystyle \left( \frac{A}{B}.\frac{C}{D} […]
Phép trừ các phân thức đại số
1. Phân thức đốiHai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0Phân thức đối của phân thức AB được kí hiệu là −ABVậy −AB=−AB và −−AB=AB2. Phép trừ phân thứcMuốn trừ phân thức AB cho phân thức CD , ta […]
Phép cộng các phân thức đại số
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thứcMuốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau, giữ nguyên mẫu thức.AB+CB=A+CB2. Cộng phân thức có mẫu thức khác nhauQuy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta quy đồng mẫu thức vừa tìm được.$ […]