Toán lớp 9
Chương trình Toán lớp 9 gồm lý thuyết và bài tập Toán 9 từ dễ, cơ bản tới nâng cao. Hướng dẫn cách giải các bài tập toán Đại số 9 và hình học 9.
Đề cương ôn tập Toán 9 học kỳ 2 năm học 2017-2018
Toán cấp 2 gửi tới các em học sinh Đề cương ôn tập Toán 9 học kỳ 2 năm học 2017-2018. Tài liệu bao gồm 2 phần Đại số và Hình học. Mỗi phần đều có lý thuyết và bài tập.
Một số bài tập toán năng suất và tỉ lệ phần trăm
Một số bài tập toán về năng suất và tỉ lệ phần trăm thuộc chủ đề giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình. Dạng 1: Các bài toán về năng suất Bài 1: Một xưởng cơ khí phải làm 350 chi tiết máy trong thời gian quy định. Nhờ cải tiến […]
Hệ thống lý thuyết về đường tròn – Hình học 9
I) ĐƯỜNG TRÒN VÀ TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1) Định nghĩa đường tròn Tập hợp các điểm cách điểm O một khoảng R > 0 là đường tròn tâm O bán kính R. Kí hiệu là (O; R). 2) Cách xác định đường tròn – Biết tâm và bán kính của đường tròn đó. […]
Tổng hợp lý thuyết Hình học lớp 9
Điều kiện về nghiệm của phương trình bậc hai
Giải phương trình, tìm điều kiện về nghiệm của phương trình bậc hai là một nội dung quan trọng trong chương trình THCS, nhất là bồi dưỡng toán 9. Các em cần phải nắm được các kiến thức về công thức nghiệm của PT bậc 2, Định lý Vi-ét các kiến thức có liên quan, […]
Ôn tập: Diện tích các hình trong không gian
Để có thể tính được diện tích các hình trong không gian: Hình trụ, hình nón, hình nón cụt và hình cầu thì các em cần phải nắm được các công thức. Các công thức tính diện tích cần ghi nhớ là: 1. Công thức tính diện tích hình trụ 2. Công thức tính diện tích […]
Ôn tập: Chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định
Bài toán “Đường đi qua điểm cố định” đòi hỏi HS phải có kĩ năng nhất định cộng với sự đầu tư suy nghĩ, tìm tòi nhưng đặc biệt phải có phương pháp làm bài. Tìm hiểu nội dung bài toán Dự đoán điểm cố định Tìm tòi hướng giải Trình bày lời giải Tìm […]
Ôn tập: Tính góc
1. Để tính góc ta dùng các tính chất về góc đối đỉnh; góc kề bù; góc phụ nhau. 2. Các tính chất về góc của tam giác; góc trong và góc ngoài. 3. Vận dụng tính chất tổng các góc tam giác; tứ giác. 4. Vận dụng tính chất phân giác; phân giác trong […]
Ôn tập: Chứng minh hệ thức hình học
Ở bài viết này Toancap2.net cùng các em đi ôn tập về các vấn đề liên quan tới chứng minh hệ thức hình học. Cụ thể dưới đây. 1. Tức là ta phải đi chứng minh một đẳng thức đúng từ các dữ kiện đề bài cho. 2. Ta thường dùng các công thức của […]
Ôn tập: Chứng minh các đường thẳng đồng quy
Để chứng minh các đường thẳng đồng quy trong mặt phẳng các em có thể áp dụng một trong các tính chất mà Toán cấp 2 giới thiệu dưới đây. 1. Các đường thẳng đồng quy là các đường thẳng đó cùng đi qua một điểm. 2. Ta có thể chỉ ra một điểm O […]
Ôn tập: Chứng minh hai đường thẳng song song
Để chứng minh hai đường thẳng song song trong mặt phẳng các em có thể áp dụng một trong các tính chất song song mà Toán cấp 2 giới thiệu dưới đây. 1. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung ( không làm được gì). 2. Hai đường thẳng […]
Ôn tập: Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc
Để chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong mặt phẳng các em có thể áp dụng một trong các phương pháp mà Toán cấp 2 giới thiệu dưới đây. 1. Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông 900. 2. Cho […]
Ôn tập: Phương pháp chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau trong mặt phẳng các em có thể áp dụng một trong các phương pháp mà Toán cấp 2 giới thiệu dưới đây. 1. Dùng hai tam giác bằng nhau. 2. Dùng tính chất của tam giác; hình thang cân; hình bình hành;… 3. Sử dụng tính chất […]
Ôn tập: Phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng
Để chứng minh ba điểm thẳng hàng trong mặt phẳng các em có thể áp dụng một trong các phương pháp trong khuôn khổ chương trình Toán cấp 2 dưới đây. 1. Ta có thể chỉ ra ba điểm tạo thành góc bẹt (1800). 2. Vận dụng tính chất các đường đồng quy. 3. C/m […]
Ôn tập: Độ dài đường tròn – diện tích hình tròn
Bài tập: 4. Cho (O; 10cm) tính diện tích các hình quạt tròn ứng với cung 600; 900 và 1200. 5. Cho nửa đường tròn (O; 10cm) có đường kính AB. Vẽ hai nửa đường tròn đường kính OA và OB ở trong nửa dường tròn (O; 10cm). Tính diện tích của phần nằm giữa […]
Ôn tập: Đa giác đều ngoại tiếp – nội tiếp đường tròn
1. Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh và góc đều bằng nhau. 2. Đa giác nội tiếp (O) là đa giác có các đỉnh cùng nằm trên (O). Khi đó đường tròn gọi là ngoại tiếp đa giác. 3. Đa giác ngoại tiếp (O) là đa giác có các cạnh […]
Ôn tập: Tứ giác nội tiếp
1. Tứ giác nội tiếp là tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn. 2. Tứ giác ABCD nội tiếp đồng nghĩa 4 điểm A; B; C và D cùng nằm trên 1 đường tròn. 3. Tứ giác nội tiếp đường tròn thì đường tròn gọi là ngoại tiếp tứ giác đó. 4. […]
Ôn tập: Đường tròn ngoại tiếp – nội tiếp và bàng tiếp tam giác, đa giác
1. Cho tam giác ABC, đường tròn đi qua 3 đỉnh A; B và C của tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. 2. Tâm của đường tròn ngoại tiếp là điểm cách đều 3 đỉnh nên là giao điểm của ba đường trung trực của ba cạnh tam giác. 3. […]
Ôn tập: Cung chứa góc
1. Cho đoạn thẳng AB cố định khi đó quỹ tích các điểm M sao cho: góc AMB = α cho trước là một cung. Cung này được gọi là cung chứa góc α độ nhận AB làm dây. 2. Cho một dây AB và α độ khi đó ta có hai cung chứa góc […]