Toán lớp 8

Kiến thức Toán lớp 8, các dạng toán cơ bản và nâng cao Toán 8, bài tập Toán 8 bồi dưỡng học sinh khá giỏi ôn luyện trong các kì thi.

Quy tắc rút gọn phân thức

Quy tắc rút gọn phân thứcMuốn rút gọn một phân thức đại số ta phải:– Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung– Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung giống nhau* Chú ý:Có khi cần đổi dấu tử hoặc mẫu thức để xuất hiện nhân tử […]

Tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu

1. Tính chất cơ bản của phân thứcNếu nhân hoặc chia cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.$ \displaystyle \frac{A}{B}=\frac{A.M}{B.M}$$ \displaystyle \frac{A}{B}=\frac{A:M}{B:M}$(M là một đa thức khác đa thức 0)2. Quy tắc đổi dấuNếu đổi dấu cả […]

Định nghĩa phân thức đại số

1. Định nghĩa phân thức đại sốPhân thức đại số (phân thức) là một biếu thức có dạng $ \displaystyle \frac{A}{B}$, trong đó A, B là những đa thức B ≠ 0, A là tử thức, B là mẫu thức.Đặc biệt: Mỗi đa thức cúng được coi như một phân thức với mấu thức bằng 1.2. […]

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

Phương pháp dùng hằng đẳng thức là phương pháp sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để đưa đa thức thành dạng tích của những đa thức.Các em xem qua ví dụ phân tích đa thức thành nhân tử dưới đây để hiểu rõ về phương pháp này.Ví dụ 1: $ \displaystyle x_{{}}^{2}+4x+4=x_{{}}^{2}+2x.2+2_{{}}^{2}=\left( x+2 […]

Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Dưới đây là những hằng đẳng thức đáng nhớ:1. Bình phương của một tổng$ \displaystyle \left( A+B \right)_{{}}^{2}=A_{{}}^{2}+2AB+B_{{}}^{2}$2. Bình phương của một hiệu$ \displaystyle \left( A-B \right)_{{}}^{2}=A_{{}}^{2}-2AB+B_{{}}^{2}$3. Hiệu của hai bình phương$ \displaystyle A_{{}}^{2}-B_{{}}^{2}=\left( A+B \right)\left( A-B \right)$4. Lập phương của một tổng$ \displaystyle \left( A+B \right)_{{}}^{3}=A_{{}}^{3}+3A_{{}}^{2}B+3AB_{{}}^{2}+B_{{}}^{3}$5. Lập phương của một hiệu$ \displaystyle \left( A-B \right)_{{}}^{3}=A_{{}}^{3}-3A_{{}}^{2}B+3AB_{{}}^{2}-B_{{}}^{3}$6. […]

Nhân đa thức với đa thức

1. Qui tắc nhân đa thức với đa thứcMuốn nhân một đa thưc với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.2. Công thức nhân đa thức với đa thứcCho A, B, C, D là các đa thức ta […]

Lý thuyết tứ giác

1. Định nghĩa tứ giácTứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.2. Tứ giác lồiTứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì […]