Đại số 9 – Chuyên đề 1 – Căn bậc hai & Hằng đẳng thức (tiếp)

A – LÝ THUYẾT

II . Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức :

· Điều kiện xác định của displaystylesqrttextA là A ≥ 0

(tức là để căn thức displaystylesqrttextA có nghĩa thì điều kiện là biểu thức A phải lớn hơn hoặc bằng 0)

· Với mọi số thực a, ta có: displaystylesqrta2=left|aright|

· Với A là biểu thức, ta có hằng đẳng thức:

displaystylesqrtA2=left|Aright|=left[beginarraylendarrayright. A nếu A ≥ 0
 

A nếu A < 0

BỔ SUNG:

1. displaystyle sqrt{text{A}}text{ = }sqrt{text{B}}Leftrightarrow left{ begin{array}{l}text{A}ge 0,,(text{hay},,text{B}ge 0)text{A}=text{B}end{array} right.

2. displaystylesqrttextAtext+sqrttextBtext=0LeftrightarrowtextA=B=0

B – BÀI TẬP

DẠNG 1: Tìm giá trị của x để biểu thức chứa căn có nghĩa

Bài tập 1: Tìm các giá trị của x để mỗi biểu thức sau có nghĩa:

   A = displaystylesqrt4x21 B = displaystylesqrt2x2+4x+5
   C = displaystylefrac1sqrt2xx2 D = displaystylesqrtx+frac3x+sqrt3x

Bài tập 2: Tìm các giá trị của x để mỗi biểu thức sau có nghĩa:

   A = displaystylesqrtx23x+2 B = displaystylesqrtx2+4x+5
   C = displaystylesqrtfracx+35x D = displaystylefrac1sqrtx25x+6

Bài tập 3: Tìm điều kiện xác định của các biểu thức:

a)       A = displaystylefrac1sqrtx22x1 b)       B = displaystylefrac1sqrtxsqrt2x+1

Bài tập 4: Tìm điều kiện xác định của các biểu thức:

a)       A = displaystylesqrt2x2 b)       B = displaystylefracxsqrt5x23
c)       C = displaystylesqrt4x2+4x1 d)       D = displaystylefrac1sqrtx2+x2

Bài tập 5: Tìm điều kiện xác định của các biểu thức:

a)       A = displaystyle3sqrt116x2 b)       B = displaystylefrac11sqrtx23
c)       C = displaystylesqrt8xx215 d)       D = displaystylefrac2sqrtx2x+1
e)       E = displaystylefrac1sqrtxsqrt2x1 f)        F = displaystylefracsqrt16x2sqrt2x+1+sqrtx28x+14

DẠNG 2: Tính, rút gọn biểu thức

Bài tập 6: Tính:

   a) displaystylefrac79.sqrt(0,81)2 b) displaystyle6.sqrtleft(frac136right)2
   c) displaystylesqrt49.sqrt144+sqrt256:sqrt64 d) 72 : displaystylesqrt22.32.36sqrt225

Bài tập 7: Rút gọn các biểu thức:

   a) displaystylesqrt6+2sqrt5+sqrt62sqrt5

c) displaystylesqrt11+6sqrt2+sqrt116sqrt2

b) displaystylesqrt82sqrt7sqrt8+2sqrt7

d) displaystylesqrt3+2sqrt2+sqrt64sqrt2

Bài tập 8: Rút gọn các biểu thức:

a) displaystylesqrt64a2+2a với a ≥ 0

b) displaystyle3sqrt9a66a3với a bất kì

c) displaystylesqrta2+6a+9+sqrta26a+9 với a bất kì

d) displaystylesqrta+2sqrta1+sqrta2sqrta1 với 1 ≤ a ≤ 2

Bài tập 9: Cho biểu thức: A = displaystylesqrtxsqrtx24x+4

a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức A.

b) Rút gọn biểu thức A.

Bài tập 10: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

   a) x2 – 11;

c) displaystylex+4sqrtx+3

b) displaystylex+5sqrtx+6

d) displaystyle3x6sqrtx6

Bài tập 11: Rút gọn các phân thức sau:

   a) A = displaystylefracasqrta8+2a4sqrtaa4 b) B = displaystylefrac12sqrt6sqrt7+2sqrt6sqrt72sqrt6
   c) C = displaystylefracsqrtc2+2c+1left|cright|1

Bài tập 12: Cho x < 0, hãy rút gọn biểu thức: P = displaystyleleft|2xsqrt(5x1)2right|

DẠNG 3: Sử dụng hằng đẳng thức để giải phương trình, bất phương trình

Bài tập 13: Giải phương trình:

a) displaystylesqrt912x+4x2=4

b) displaystylesqrtx22x+1+sqrtx26x+9=1

Bài tập 14: Giải phương trình:

a) displaystylesqrtx22x+1+sqrtx24x+4=3

b) displaystylesqrt3x218x+28+sqrt4x224x+45=5x2+6x

Bài tập 15: Tìm các giá trị của x sao cho: displaystylesqrtx+1<x+3

Bài tập 16: Tìm các giá trị của x sao cho:

a)       displaystylesqrtx23lex23 b)       displaystylesqrtx26x+9>x6

Bài tập 17: Tìm các số x, y, z thỏa mãn đẳng thức:

displaystylex+y+z+8=2sqrtx1+4sqrty2+6sqrtz3

Bài tập 18: Cho biểu thức: A = displaystylesqrtx26x+9sqrtx2+6x+9

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tìm các giá trị của x để A = 1.

Bài tập 19: Cho biểu thức: A = displaystyle4xsqrt9x212x+4

a) Rút gọn A.

b) Tính giá trị của A với x = displaystylefrac27.

Bài tập 20: Cho biểu thức: B = displaystyle5x+sqrtx2+6x+9

a) Rút gọn B.

b) Tìm x để B = –9

Bài tập 21: Tìm x biết rằng: displaystylesqrt4x24x+1le5x

Bài tập 22: Giải các phương trình:

a)       displaystylesqrtx2+2x+1=sqrtx+1 b)       displaystylesqrtx29+sqrtx26x+9=0
c)       displaystylesqrtx24x2+4=0

Bài tập 23: Giải các phương trình:

a) displaystylesqrtx24x+5+sqrtx24x+8+sqrtx24x+9=3+sqrt5

b) displaystylesqrt2x2+2x+sqrtx26x8=1+sqrt3

c) displaystylesqrt9x26x+2+sqrt45x230x+9=sqrt6x9x2+8

DẠNG 4: Tìm GTLN, GTNN của biểu thức chứa căn

Bài tập 24: Tìm GTNN của biểu thức: A = displaystylesqrtx2+2x+1+sqrtx22x+1

Bài tập 25: Tìm GTNN của các biểu thức sau:

a) A = displaystylesqrt4x24x+1+sqrt4x212x+9

b) B = displaystylesqrt49x242x+9+sqrt49x2+42x+9

Bài tập 26:

a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A = displaystylesqrtx2+x+frac34

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: B = displaystylesqrt4x44x2(x+1)+(x+1)2+9

c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: C = displaystylesqrt25x220x+4+sqrt25x2

C – Hướng dẫn và đáp số

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *