Ngày: Tháng chín 4, 2018

Đại số 7 – Chuyên đề 2 – Tỉ lệ thức & Tính chất dãy tỉ số bằng nhau

A. Lý thuyết1. Tỉ lệ thức1.1 Định nghĩa – Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số $ \frac{a}{b}=\frac{c}{d}$ – Tỉ lệ thức $ \frac{a}{b}=\frac{c}{d}$ còn được viết là $ a:b=c:d$ Ví dụ: $ \frac{28}{24}=\frac{8}{4};$ $ \frac{3}{10}=\frac{2,1}{7}$1.2 Tính chất – Tính chất 1 (tính chất cơ bản của tỉ lệ thức) Nếu $ […]

Bài tập tuần 15 – Toán lớp 9

BÀI TẬP TUẦN 15– Ôn tập chương II (đại số)– Vị trí tương đối của hai đường trònBài 1: Với giá trị nòa của k thìa) Hàm số $ y=\frac{{{k}^{2}}+2}{k-3}x+\frac{1}{4}$ là hàm số đồng biến trên $ \mathbb{R}$?b) Hàm số $ y=\frac{k+\sqrt{2}}{{{k}^{2}}+\sqrt{3}}x-\frac{3}{4}$ là hàm số nghịch biến trên $ \mathbb{R}$?Bài 2: Cho hai đường thẳng […]

Bài tập tuần 14 – Toán lớp 9

BÀI TẬP TUẦN 14– Hệ số góc của đường thẳng $ \displaystyle y=ax+b\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$– Tính chât hai tiếp tuyến cắt nhauBài 1: Cho hàm số $ y=2x+4$ có đồ thị là (d)a) Vẽ đồ thị của hàm sốb) tính góc tạo bởi (d) và trục OxBài 2: Cho hai đường thẳng $ y=\left( m+1 […]

Bài tập tuần 13 – Toán lớp 9

BÀI TẬP TUẦN 13– Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau– Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònBài 1: Cho hai đường thẳng $ y=\left( m+2 \right)x+2$ (d) và $ y=\left( {{m}^{2}}+2m \right)x-3$ (d’)a) Hai đường thẳng (d) và (d’) có thể trùng nhau không?b) Tìm các giá trị của […]

Bài tập tuần 10 – Toán lớp 9

BÀI TẬP TUẦN 10– Khái niệm hàm số – sự xác định đường tròn. – Tính chất đối xứng của đường trònBài 1:a) Cho hàm số: $ y=f\left( x \right)=\frac{3}{4}x$. Tính $ f\left( -2 \right)\,;\,\,f\left( 0 \right)\,;\,\,f\left( 1 \right)$b) Cho hàm số $ y=g\left( x \right)=\frac{3}{4}x+3$. Tính $ g\left( -2 \right)\,;\,\,g\left( 0 \right)\,;\,\,g\left( 1 \right)$c) […]

Bài tập tuần 9 – Toán lớp 9

BÀI TẬP TUẦN 9: Ôn tập chương IBài 1: So sánha) $ 3+2\sqrt{2}\,\,v\grave{a}\,\,7-\sqrt{3}$b) $ 5-2\sqrt{7}\,\,v\grave{a}\,\,3-\sqrt{10}$c) $ \sqrt{7}+\sqrt{3}\,\,v\grave{a}\,\,\sqrt{5}+\sqrt{6}$d) $ \sqrt{8+\sqrt{28}}\,\,v\grave{a}\,\,6-\sqrt{7}$Bài 2: Tính:a) $ 3\sqrt{{{\left( 1-\sqrt{3} \right)}^{2}}}+5\sqrt{2.{{\left( -5 \right)}^{2}}}+2\sqrt{{{\left( -1 \right)}^{4}}}$b) $ \left( 5-\sqrt{5} \right)\left( -3\sqrt{5} \right)+{{\left( 5\sqrt{5}-1 \right)}^{2}}$c) $ \sqrt{5+2\sqrt{6}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}$d) $ \sqrt{49-5\sqrt{96}}-\sqrt{49+5\sqrt{96}}$Bài 3: Rút gọna) $ A=\left( \frac{2}{\sqrt{3}-1}+\frac{3}{\sqrt{3}-2}+\frac{15}{3-\sqrt{3}} \right).\frac{1}{\sqrt{3}+5}$b) $ B=\left( \frac{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\sqrt{ab} \right){{\left( \frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{a-b} \right)}^{2}}$Bài 4: […]

Bài tập tuần 8 – Toán lớp 9

BÀI TẬP TUẦN 8: Căn bậc ba – Tỉ số lượng giác góc nhọnBài 1: Tínha) $ \sqrt[3]{-8}$b) $ \sqrt[3]{27}$c) $ \sqrt[3]{{{a}^{3}}{{b}^{6}}}$d) $ \sqrt[3]{1,331}$e) $ \sqrt[3]{-\frac{1}{8}}$f) $ \displaystyle \sqrt[3]{1815848}$Bài 2: Thực hiện phép tính:a) $ \left( \sqrt[3]{\frac{1}{2}}-\sqrt[3]{\frac{1}{16}} \right):\sqrt[3]{4}$b) $ \sqrt[3]{\frac{5}{7}}.\sqrt[3]{\frac{3}{5}}.\sqrt[3]{\frac{-9}{49}}$c) $ \sqrt[3]{\left( \sqrt{3}+1 \right)\left( 4+2\sqrt{3} \right)}$d) $ \sqrt[3]{\left( \sqrt{3}+2 \right)\left( 7+4\sqrt{3} \right)}$Bài 3: Giải các phương […]

Bài tập tuần 7 – Toán lớp 9

BÀI TẬP TUẦN 7: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc haiBài 1: Đưa các số (biểu thức) ra ngoài dấu căn:a) $ \sqrt{8{{m}^{2}}{{n}^{3}}}$ với $ m\ge 0\,;\,\,n\ge 0$b) $ \sqrt{50{{p}^{2}}{{q}^{3}}}$ với $ q\ge 0$c) $ \sqrt{8{{m}^{3}}{{n}^{2}}}$ với $ m\ge 0\,;\,\,n\ge 0$d) $ \sqrt{27{{a}^{3}}{{b}^{5}}}$ với $ a\ge 0\,;\,\,b\ge 0$Bài 2: Đưa thừa số vào trong […]

Bài tập tuần 6 – Toán lớp 9

BÀI TẬP TUẦN 6– Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai.– Hệ thức về cạnh & góc trong tam giác vuôngBài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:a) $ 3-\sqrt{3}+\sqrt{15}-3\sqrt{5}$b) $ \sqrt{1-m}+\sqrt{1-{{m}^{2}}}$ với -1 < m < 1c) $ a-b+\sqrt{a{{b}^{2}}}-\sqrt{{{b}^{3}}}$ với $ a>0;\,\,b>0$d) $ \sqrt{{{x}^{3}}}-\sqrt{{{y}^{3}}}+\sqrt{{{x}^{2}}y}-\sqrt{x{{y}^{2}}}$ với $ x>0;\,\,y>0$Bài 2: Tínha) […]

Bài tập tuần 5 – Toán lớp 9

BÀI TẬP TUẦN 5– Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai. – Bẳng lượng giácBài 1: Rút gọn biểu thứca) $ \frac{3+\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}}$b) $ \frac{\sqrt{14}-\sqrt{7}}{2-\sqrt{2}}$c) $ 4\sqrt{20}-3\sqrt{125}+5\sqrt{45}-15\sqrt{\frac{1}{5}}$d) $ \left( 2\sqrt{8}+3\sqrt{5}-7\sqrt{2} \right)\left( \sqrt{72}-5\sqrt{20}-2\sqrt{2} \right)$Bài 2: So sánha) $ \frac{1}{3}\sqrt{6}\,\,v\grave{a}\,\,6\sqrt{\frac{1}{3}}$b) $ \sqrt{15}-\sqrt{14}\,\,v\grave{a}\,\,\sqrt{14}-\sqrt{13}$c) $ \sqrt{7}-\sqrt{5}\,\,v\grave{a}\,\,\sqrt{5}-\sqrt{3}$d) $ \sqrt{105}-\sqrt{101}\,\,v\grave{a}\,\,\sqrt{101}-\sqrt{97}$Bài 3: Tínha) $ \frac{1}{3+\sqrt{2}}+\frac{1}{3-\sqrt{2}}$b) $ \frac{2}{3\sqrt{2}-4}-\frac{2}{3\sqrt{2}+4}$c) $ \sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-6\sqrt{20}}}}$d) $ […]

Bài tập tuần 4 – Toán lớp 9

BÀI TẬP TUẦN 4– Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương– Tỉ số lượng giác của góc nhọnBài 1: Tínha) $ \sqrt{4,9.1200.0,3}$b) $ \sqrt{12,5}.\sqrt{0,2}.\sqrt{0,1}$c) $ \sqrt{48,4}.\sqrt{5}.\sqrt{0,5}$d) $ \displaystyle \left( \sqrt{12}-2\sqrt{75} \right).\sqrt{3}$Bài 2: Rút gọna) $ \frac{\sqrt{6}+\sqrt{10}}{\sqrt{21}+\sqrt{35}}$b) $ \left( \sqrt{12}+3\sqrt{15}-4\sqrt{135} \right)\sqrt{3}$c) $ 2\sqrt{40\sqrt{12}}-2\sqrt{\sqrt{75}}-3\sqrt{5\sqrt{48}}$d) $ \displaystyle \frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}-\sqrt{6}-\sqrt{9}-\sqrt{12}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}$Bài 3:  So sánha) $ \sqrt{5}+\sqrt{7}$ và $ \sqrt{12}$b) […]

Bài tập tuần 3 – Toán lớp 9

BÀI TẬP TUẦN 3– Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương– Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuôngBài 1: Tínha) $ \sqrt{\frac{{{12}^{5}}}{{{3}^{5}}{{.4}^{3}}}}$b) $ \frac{\sqrt{180}:\sqrt{5}}{\sqrt{200}:\sqrt{8}}$c) $ \left( \sqrt{12}+\sqrt{75}+\sqrt{27} \right):\sqrt{15}$d) $ \left( \sqrt{\frac{1}{7}}-\sqrt{\frac{16}{6}}+\sqrt{\frac{9}{7}} \right):\sqrt{7}$Bài 2: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thứca) $ A=\sqrt{\frac{1}{{{m}^{2}}-4m+4}}-\frac{4}{{{m}^{2}}-4}$ tại $ m=3$b) $ B=\sqrt{\frac{{{\left( y-5 […]

Luyện tập: Hai góc đối đỉnh – Hai đường thẳng vuông góc – Toán lớp 7

Bài 1: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại E tạo thành bốn góc không kể góc bẹt. Biết tổng của ba góc trong bốn góc này bằng $ {{250}^{0}}$, tính số đo của bốn góc đó.Bài 2:Cho hình vẽ, tính các góc $ {{O}_{1}},\,\,{{O}_{2}},\,\,{{O}_{3}},\,\,{{O}_{4}}$, nếu:a) $ \widehat{{{O}_{1}}}+\widehat{{{O}_{3}}}={{140}^{0}}$b) $ \widehat{{{O}_{1}}}+\widehat{{{O}_{3}}}=\widehat{{{O}_{2}}}+\widehat{{{O}_{4}}}$c) $ \displaystyle \widehat{{{O}_{2}}}-\widehat{{{O}_{1}}}={{10}^{0}}$Bài […]