A– LÝ THUYẾTI . Căn bậc hai: 1. CĂN BẬC HAI của số thực a là số x sao cho x2 = a. – Số thực a dương: có đúng hai căn bậc hai là số đối nhau: số dương kí hiệu là $ \displaystyle \sqrt{a}$ và số âm kí hiệu là $ \displaystyle -\sqrt{a}$. – […]
Ngày: Tháng chín 4, 2018
Đại số 8 – Chuyên đề 1 – Hằng đẳng thức đáng nhớ
A. Lý thuyết1. Bình phương của một tổng – Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng với hai lần tích số thứ nhân nhân số thứ hai rồi cộng với bình phương số thứ hai. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 Ví dụ: $ {{\left( x+2 […]
Đại số 7 – Chuyên đề 2 – Tỉ lệ thức & Tính chất dãy tỉ số bằng nhau
A. Lý thuyết1. Tỉ lệ thức1.1 Định nghĩa – Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số $ \frac{a}{b}=\frac{c}{d}$ – Tỉ lệ thức $ \frac{a}{b}=\frac{c}{d}$ còn được viết là $ a:b=c:d$ Ví dụ: $ \frac{28}{24}=\frac{8}{4};$ $ \frac{3}{10}=\frac{2,1}{7}$1.2 Tính chất – Tính chất 1 (tính chất cơ bản của tỉ lệ thức) Nếu $ […]
Đại số 7 – Chuyên đề 1 – Số hữu tỉ
A. Lý thuyết1. Tập hợp $ \mathbb{Q}$ các số hữu tỉ – Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số $ \frac{a}{b}$ với $ a,b\in \mathbb{Z},b\ne 0.$ – Ta có thể biểu diễn mọi số thực hữu tỉ trên trục số. Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được […]
Đại số 6 – Chuyên đề 2 – Lũy thừa với số mũ tự nhiên và các phép toán
A. Kiến thức cần nhớ1. Lũy thừa với số mũ tự nhiênLũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a :an = a.a…..a (n thừa số a) (n khác 0)a được gọi là cơ số.n được gọi là số mũ.2. Nhân hai lũy thừa cùng […]
Đại số 6 – Chuyên đề 1 – Tập hợp
A : Lý Thuyết1. Cách viết tập hợpTên tập hợp được viết bằng các chữ cái in hoa : A ; B ; C ;…Để viết tập hợp thường có hai cách :Liệt kê các phần tử của tập hợpVD : A = { 0 , 1 , 2 , 3}Chỉ ra tính chất đặc […]
Bài tập tuần 15 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 15– Ôn tập chương II (đại số)– Vị trí tương đối của hai đường trònBài 1: Với giá trị nòa của k thìa) Hàm số $ y=\frac{{{k}^{2}}+2}{k-3}x+\frac{1}{4}$ là hàm số đồng biến trên $ \mathbb{R}$?b) Hàm số $ y=\frac{k+\sqrt{2}}{{{k}^{2}}+\sqrt{3}}x-\frac{3}{4}$ là hàm số nghịch biến trên $ \mathbb{R}$?Bài 2: Cho hai đường thẳng […]
Bài tập tuần 14 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 14– Hệ số góc của đường thẳng $ \displaystyle y=ax+b\,\,\,\left( a\ne 0 \right)$– Tính chât hai tiếp tuyến cắt nhauBài 1: Cho hàm số $ y=2x+4$ có đồ thị là (d)a) Vẽ đồ thị của hàm sốb) tính góc tạo bởi (d) và trục OxBài 2: Cho hai đường thẳng $ y=\left( m+1 […]
Bài tập tuần 13 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 13– Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau– Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònBài 1: Cho hai đường thẳng $ y=\left( m+2 \right)x+2$ (d) và $ y=\left( {{m}^{2}}+2m \right)x-3$ (d’)a) Hai đường thẳng (d) và (d’) có thể trùng nhau không?b) Tìm các giá trị của […]
Bài tập tuần 12 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 12– Đồ thị của hàm số bậc nhất– Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dâyBài 1: Cho hàm số $ y=x$ và $ y=2x$a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một hệ trục toạ độ Oxyb) Đường thẳng song song với trục Ox, cắt Oy […]
Bài tập tuần 11 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 11– Hàm số bậc nhất– Đường kính và dây của đường trònBài 1: Cho hàm số bậc nhất $ y=\left( m-2 \right)x+5$ với $ m\ne 2$a) Tìm các giá trị của m để hàm số y là hàm đồng biếnb) Tìm các giá trị của m để hàm số ý là hàm […]
Bài tập tuần 10 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 10– Khái niệm hàm số – sự xác định đường tròn. – Tính chất đối xứng của đường trònBài 1:a) Cho hàm số: $ y=f\left( x \right)=\frac{3}{4}x$. Tính $ f\left( -2 \right)\,;\,\,f\left( 0 \right)\,;\,\,f\left( 1 \right)$b) Cho hàm số $ y=g\left( x \right)=\frac{3}{4}x+3$. Tính $ g\left( -2 \right)\,;\,\,g\left( 0 \right)\,;\,\,g\left( 1 \right)$c) […]
Bài tập tuần 9 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 9: Ôn tập chương IBài 1: So sánha) $ 3+2\sqrt{2}\,\,v\grave{a}\,\,7-\sqrt{3}$b) $ 5-2\sqrt{7}\,\,v\grave{a}\,\,3-\sqrt{10}$c) $ \sqrt{7}+\sqrt{3}\,\,v\grave{a}\,\,\sqrt{5}+\sqrt{6}$d) $ \sqrt{8+\sqrt{28}}\,\,v\grave{a}\,\,6-\sqrt{7}$Bài 2: Tính:a) $ 3\sqrt{{{\left( 1-\sqrt{3} \right)}^{2}}}+5\sqrt{2.{{\left( -5 \right)}^{2}}}+2\sqrt{{{\left( -1 \right)}^{4}}}$b) $ \left( 5-\sqrt{5} \right)\left( -3\sqrt{5} \right)+{{\left( 5\sqrt{5}-1 \right)}^{2}}$c) $ \sqrt{5+2\sqrt{6}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}$d) $ \sqrt{49-5\sqrt{96}}-\sqrt{49+5\sqrt{96}}$Bài 3: Rút gọna) $ A=\left( \frac{2}{\sqrt{3}-1}+\frac{3}{\sqrt{3}-2}+\frac{15}{3-\sqrt{3}} \right).\frac{1}{\sqrt{3}+5}$b) $ B=\left( \frac{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\sqrt{ab} \right){{\left( \frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{a-b} \right)}^{2}}$Bài 4: […]
Bài tập tuần 8 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 8: Căn bậc ba – Tỉ số lượng giác góc nhọnBài 1: Tínha) $ \sqrt[3]{-8}$b) $ \sqrt[3]{27}$c) $ \sqrt[3]{{{a}^{3}}{{b}^{6}}}$d) $ \sqrt[3]{1,331}$e) $ \sqrt[3]{-\frac{1}{8}}$f) $ \displaystyle \sqrt[3]{1815848}$Bài 2: Thực hiện phép tính:a) $ \left( \sqrt[3]{\frac{1}{2}}-\sqrt[3]{\frac{1}{16}} \right):\sqrt[3]{4}$b) $ \sqrt[3]{\frac{5}{7}}.\sqrt[3]{\frac{3}{5}}.\sqrt[3]{\frac{-9}{49}}$c) $ \sqrt[3]{\left( \sqrt{3}+1 \right)\left( 4+2\sqrt{3} \right)}$d) $ \sqrt[3]{\left( \sqrt{3}+2 \right)\left( 7+4\sqrt{3} \right)}$Bài 3: Giải các phương […]
Bài tập tuần 7 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 7: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc haiBài 1: Đưa các số (biểu thức) ra ngoài dấu căn:a) $ \sqrt{8{{m}^{2}}{{n}^{3}}}$ với $ m\ge 0\,;\,\,n\ge 0$b) $ \sqrt{50{{p}^{2}}{{q}^{3}}}$ với $ q\ge 0$c) $ \sqrt{8{{m}^{3}}{{n}^{2}}}$ với $ m\ge 0\,;\,\,n\ge 0$d) $ \sqrt{27{{a}^{3}}{{b}^{5}}}$ với $ a\ge 0\,;\,\,b\ge 0$Bài 2: Đưa thừa số vào trong […]
Bài tập tuần 6 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 6– Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai.– Hệ thức về cạnh & góc trong tam giác vuôngBài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:a) $ 3-\sqrt{3}+\sqrt{15}-3\sqrt{5}$b) $ \sqrt{1-m}+\sqrt{1-{{m}^{2}}}$ với -1 < m < 1c) $ a-b+\sqrt{a{{b}^{2}}}-\sqrt{{{b}^{3}}}$ với $ a>0;\,\,b>0$d) $ \sqrt{{{x}^{3}}}-\sqrt{{{y}^{3}}}+\sqrt{{{x}^{2}}y}-\sqrt{x{{y}^{2}}}$ với $ x>0;\,\,y>0$Bài 2: Tínha) […]
Bài tập tuần 5 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 5– Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai. – Bẳng lượng giácBài 1: Rút gọn biểu thứca) $ \frac{3+\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}}$b) $ \frac{\sqrt{14}-\sqrt{7}}{2-\sqrt{2}}$c) $ 4\sqrt{20}-3\sqrt{125}+5\sqrt{45}-15\sqrt{\frac{1}{5}}$d) $ \left( 2\sqrt{8}+3\sqrt{5}-7\sqrt{2} \right)\left( \sqrt{72}-5\sqrt{20}-2\sqrt{2} \right)$Bài 2: So sánha) $ \frac{1}{3}\sqrt{6}\,\,v\grave{a}\,\,6\sqrt{\frac{1}{3}}$b) $ \sqrt{15}-\sqrt{14}\,\,v\grave{a}\,\,\sqrt{14}-\sqrt{13}$c) $ \sqrt{7}-\sqrt{5}\,\,v\grave{a}\,\,\sqrt{5}-\sqrt{3}$d) $ \sqrt{105}-\sqrt{101}\,\,v\grave{a}\,\,\sqrt{101}-\sqrt{97}$Bài 3: Tínha) $ \frac{1}{3+\sqrt{2}}+\frac{1}{3-\sqrt{2}}$b) $ \frac{2}{3\sqrt{2}-4}-\frac{2}{3\sqrt{2}+4}$c) $ \sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-6\sqrt{20}}}}$d) $ […]
Bài tập tuần 4 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 4– Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương– Tỉ số lượng giác của góc nhọnBài 1: Tínha) $ \sqrt{4,9.1200.0,3}$b) $ \sqrt{12,5}.\sqrt{0,2}.\sqrt{0,1}$c) $ \sqrt{48,4}.\sqrt{5}.\sqrt{0,5}$d) $ \displaystyle \left( \sqrt{12}-2\sqrt{75} \right).\sqrt{3}$Bài 2: Rút gọna) $ \frac{\sqrt{6}+\sqrt{10}}{\sqrt{21}+\sqrt{35}}$b) $ \left( \sqrt{12}+3\sqrt{15}-4\sqrt{135} \right)\sqrt{3}$c) $ 2\sqrt{40\sqrt{12}}-2\sqrt{\sqrt{75}}-3\sqrt{5\sqrt{48}}$d) $ \displaystyle \frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}-\sqrt{6}-\sqrt{9}-\sqrt{12}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}$Bài 3: So sánha) $ \sqrt{5}+\sqrt{7}$ và $ \sqrt{12}$b) […]
Bài tập tuần 3 – Toán lớp 9
BÀI TẬP TUẦN 3– Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương– Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuôngBài 1: Tínha) $ \sqrt{\frac{{{12}^{5}}}{{{3}^{5}}{{.4}^{3}}}}$b) $ \frac{\sqrt{180}:\sqrt{5}}{\sqrt{200}:\sqrt{8}}$c) $ \left( \sqrt{12}+\sqrt{75}+\sqrt{27} \right):\sqrt{15}$d) $ \left( \sqrt{\frac{1}{7}}-\sqrt{\frac{16}{6}}+\sqrt{\frac{9}{7}} \right):\sqrt{7}$Bài 2: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thứca) $ A=\sqrt{\frac{1}{{{m}^{2}}-4m+4}}-\frac{4}{{{m}^{2}}-4}$ tại $ m=3$b) $ B=\sqrt{\frac{{{\left( y-5 […]
Luyện tập: Hai góc đối đỉnh – Hai đường thẳng vuông góc – Toán lớp 7
Bài 1: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại E tạo thành bốn góc không kể góc bẹt. Biết tổng của ba góc trong bốn góc này bằng $ {{250}^{0}}$, tính số đo của bốn góc đó.Bài 2:Cho hình vẽ, tính các góc $ {{O}_{1}},\,\,{{O}_{2}},\,\,{{O}_{3}},\,\,{{O}_{4}}$, nếu:a) $ \widehat{{{O}_{1}}}+\widehat{{{O}_{3}}}={{140}^{0}}$b) $ \widehat{{{O}_{1}}}+\widehat{{{O}_{3}}}=\widehat{{{O}_{2}}}+\widehat{{{O}_{4}}}$c) $ \displaystyle \widehat{{{O}_{2}}}-\widehat{{{O}_{1}}}={{10}^{0}}$Bài […]